[GÓC CHIA SẺ] “Cẩm nang” mâm đĩa than dành cho người mới (Phần 4)

Để các tín hiệu Analog từ mâm đĩa than đến được thiết bị Preamp một cách toàn vẹn và chi tiết, người dùng cần phải sử dụng Phono Stage được tích hợp sẵn trên Ampli hoặc là một chiếc Phono Box nhằm khuếch đại và xử lí tín hiệu Analog trước khi đưa vào giải mã.
[GÓC CHIA SẺ] “Cẩm nang” mâm đĩa than dành cho người mới ( Phần 3)

Kim (Catridge) là một bộ phận tuy nhỏ, nhưng lại là một trong những bộ phận quan trọng nhất của một chiếc mâm đĩa than. Theo đó, kim sẽ có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu từ các rung động sinh ra khi kim di chuyển trong các rãnh đĩa.
[GÓC CHIA SẺ] “Cẩm nang” mâm đĩa than dành cho người mới (Phần 2)

Tay cần (Tonearm) chính là nơi mà người dùng gắn đầu kim (Cartridge) lên. Chất liệu để làm Tay cần thông thường là nhôm, đồng thau hoặc titanium nitride, do những vật liệu kim loại này mang đặc tính nhẹ và chống cộng hưởng rất tốt, giúp cải thiện độ rung với những bản nhạc bass nhiều và sau. Hiện nay, một số những tay cần cao cấp hơn còn được chế tác từ sợi carbon mang lại độ chắc chắn và vững chải, đảm bảo các rung chấn không truyền được tới đầu kim khi hoạt động
[GÓC CHIA SẺ] “Cẩm nang” mâm đĩa than dành cho người mới (Phần 1)

Mâm đĩa than (Turntable) đóng vai trò là một nguồn phát trong hệ thống âm thanh, và được thiết kế dành riêng cho nguồn nhạc Analog từ đĩa than (còn gọi là đĩa Vinyl hay đĩa LP). Mâm đĩa than có nhiệm vụ đọc những tín hiệu được ghi lại trên những rãnh nhỏ trên mặt đĩa, chuyển đổi chúng thành tín hiệu điện và chuyển chúng đến Phono Stage và Ampli